LVM - logical volume manager
LVM dùng để làm gì?
Thỉnh thoảng, bạn nhìn thấy hoặc nghe thấy một ai đó nói về việc người ta sử dụng vượt quá diskspace trên hệ thống linux của họ, và khi đó, họ phải nghĩ đến việc để resize diskspace. LVM là một trong những tools có thể làm được điều đó. Linux có một khả năng mở rộng hoặc thu nhỏ phân vùng một cách hợp lý qua space space( không gian trống), hoặc thậm chí là có thể qua một disk bổ sung
Install:
Cách tốt nhất để bạn có thể hiểu về cách thức setup của LVM là hình dung nó như một chiếc bánh kem gồm 3 phần:
+ Lớp đầu tiên: các physical volumes
+ Lớp thứ 2: các volume groups được cấu thành từ các physical volumes
+ Lớp trên cùng: các logical volume, được "trích" ra từ volume groups nào đó
Khi sử dụng LVM, bạn sẽ sử dụng các logical volume để chứa dữ liệu hay làm gì đó là tùy ở bạn :)). Dung lượng của các logical volume phụ thuộc vào size của volume group của nó, bạn có thể mở rộng hoặc thu nhỏ lại một cách tùy ý, miễn là volume group đó còn dung lượng.
Các bước LVM setup:
1.Liệt kê các disk trong hệ thống của bạn:
Giả sử bạn có hai volume trong hai disk là /dev/vdb và /dev/vdc, và bạn muốn xây dụng một logical volume từ chúng
2. Chuyển các disk đó thành LVM disks ( bước này làm tương tự như phân vùng trong linux, có hơi khác chút :) ), ví dụ như thế này:
3. Tạo các physical volume:
4. Tạo volume group tên "graphite" từ hai volume trên:
6. với volume này, bạn có thể làm gì tùy ý, ví dụ như phân vùng disk, format, mount ...
7. Extending a logical volume:
8. Thêm một physical volume vào một volume group
Trong trường hợp bạn muốn mở rộng một logical volume mà volume group đó lại hết space, điều này sẽ rất có ích
my_volume_group: volume group đã tồn tại
/dev/hdc1: physical volume bạn muốn add vào
LVM dùng để làm gì?
Thỉnh thoảng, bạn nhìn thấy hoặc nghe thấy một ai đó nói về việc người ta sử dụng vượt quá diskspace trên hệ thống linux của họ, và khi đó, họ phải nghĩ đến việc để resize diskspace. LVM là một trong những tools có thể làm được điều đó. Linux có một khả năng mở rộng hoặc thu nhỏ phân vùng một cách hợp lý qua space space( không gian trống), hoặc thậm chí là có thể qua một disk bổ sung
Install:
sudo apt-get install lvm2
Cách tốt nhất để bạn có thể hiểu về cách thức setup của LVM là hình dung nó như một chiếc bánh kem gồm 3 phần:
+ Lớp đầu tiên: các physical volumes
+ Lớp thứ 2: các volume groups được cấu thành từ các physical volumes
+ Lớp trên cùng: các logical volume, được "trích" ra từ volume groups nào đó
Khi sử dụng LVM, bạn sẽ sử dụng các logical volume để chứa dữ liệu hay làm gì đó là tùy ở bạn :)). Dung lượng của các logical volume phụ thuộc vào size của volume group của nó, bạn có thể mở rộng hoặc thu nhỏ lại một cách tùy ý, miễn là volume group đó còn dung lượng.
Các bước LVM setup:
1.Liệt kê các disk trong hệ thống của bạn:
fdisk -l
Giả sử bạn có hai volume trong hai disk là /dev/vdb và /dev/vdc, và bạn muốn xây dụng một logical volume từ chúng
2. Chuyển các disk đó thành LVM disks ( bước này làm tương tự như phân vùng trong linux, có hơi khác chút :) ), ví dụ như thế này:
root@xxxx:/home/xxxx# fdisk /dev/vdb Device contains neither a valid DOS partition table, nor Sun, SGI or OSF disklabel Building a new DOS disklabel with disk identifier 0xe587b581. Changes will remain in memory only, until you decide to write them. After that, of course, the previous content won't be recoverable. Warning: invalid flag 0x0000 of partition table 4 will be corrected by w(rite) Command (m for help): n # add a new partition Partition type: p primary (0 primary, 0 extended, 4 free) e extended Select (default p): p Partition number (1-4, default 1): Using default value 1 First sector (2048-104857599, default 2048): Using default value 2048 Last sector, +sectors or +size{K,M,G} (2048-104857599, default 104857599): Using default value 104857599 Command (m for help): m Command action a toggle a bootable flag b edit bsd disklabel c toggle the dos compatibility flag d delete a partition l list known partition types m print this menu n add a new partition o create a new empty DOS partition table p print the partition table q quit without saving changes s create a new empty Sun disklabel t change a partition's system id u change display/entry units v verify the partition table w write table to disk and exit x extra functionality (experts only) Command (m for help): t Selected partition 1 Hex code (type L to list codes): l 0 Empty 24 NEC DOS 81 Minix / old Lin bf Solaris 1 FAT12 27 Hidden NTFS Win 82 Linux swap / So c1 DRDOS/sec (FAT- 2 XENIX root 39 Plan 9 83 Linux c4 DRDOS/sec (FAT- 3 XENIX usr 3c PartitionMagic 84 OS/2 hidden C: c6 DRDOS/sec (FAT- 4 FAT16 <32M 40 Venix 80286 85 Linux extended c7 Syrinx 5 Extended 41 PPC PReP Boot 86 NTFS volume set da Non-FS data 6 FAT16 42 SFS 87 NTFS volume set db CP/M / CTOS / . 7 HPFS/NTFS/exFAT 4d QNX4.x 88 Linux plaintext de Dell Utility 8 AIX 4e QNX4.x 2nd part 8e Linux LVM df BootIt 9 AIX bootable 4f QNX4.x 3rd part 93 Amoeba e1 DOS access a OS/2 Boot Manag 50 OnTrack DM 94 Amoeba BBT e3 DOS R/O b W95 FAT32 51 OnTrack DM6 Aux 9f BSD/OS e4 SpeedStor c W95 FAT32 (LBA) 52 CP/M a0 IBM Thinkpad hi eb BeOS fs e W95 FAT16 (LBA) 53 OnTrack DM6 Aux a5 FreeBSD ee GPT f W95 Ext'd (LBA) 54 OnTrackDM6 a6 OpenBSD ef EFI (FAT-12/16/ 10 OPUS 55 EZ-Drive a7 NeXTSTEP f0 Linux/PA-RISC b 11 Hidden FAT12 56 Golden Bow a8 Darwin UFS f1 SpeedStor 12 Compaq diagnost 5c Priam Edisk a9 NetBSD f4 SpeedStor 14 Hidden FAT16 <3 61 SpeedStor ab Darwin boot f2 DOS secondary 16 Hidden FAT16 63 GNU HURD or Sys af HFS / HFS+ fb VMware VMFS 17 Hidden HPFS/NTF 64 Novell Netware b7 BSDI fs fc VMware VMKCORE 18 AST SmartSleep 65 Novell Netware b8 BSDI swap fd Linux raid auto 1b Hidden W95 FAT3 70 DiskSecure Mult bb Boot Wizard hid fe LANstep 1c Hidden W95 FAT3 75 PC/IX be Solaris boot ff BBT 1e Hidden W95 FAT1 80 Old Minix Hex code (type L to list codes): 8e Changed system type of partition 1 to 8e (Linux LVM) Command (m for help): w The partition table has been altered! Calling ioctl() to re-read partition table. Syncing disks.
Làm tương tự với /dev/vdc
3. Tạo các physical volume:
root@xxxx:/home/xxxx# pvcreate /dev/vdb1 Physical volume "/dev/vdb1" successfully created
root@xxxx:/home/xxxx# pvcreate /dev/vdc1 Physical volume "/dev/vdc1" successfully created
4. Tạo volume group tên "graphite" từ hai volume trên:
root@xxxx:/home/xxxx# vgcreate graphite /dev/vdb1 /dev/vdc1 Volume group "graphite" successfully created5. Tạo logical volume graphite1 60GB:
root@xxxx:/home/xxxx# lvcreate -L 60G -n graphite1 graphite Logical volume "graphite" createdTất cả các volume groups được chứa trong /dev/mapper directory
6. với volume này, bạn có thể làm gì tùy ý, ví dụ như phân vùng disk, format, mount ...
7. Extending a logical volume:
http://www.tldp.org/HOWTO/LVM-HOWTO/extendlv.html
8. Thêm một physical volume vào một volume group
Trong trường hợp bạn muốn mở rộng một logical volume mà volume group đó lại hết space, điều này sẽ rất có ích
vgextend my_volume_group /dev/hdc1
my_volume_group: volume group đã tồn tại
/dev/hdc1: physical volume bạn muốn add vào
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét